- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Viêm phụ khoa /
- Khám phụ khoa có đau không?
Khám phụ khoa có đau không?
-
Cập nhật lần cuối: 06-03-2019 14:15:06
-
Top 11 địa chỉ khám phụ khoa cho mọi người
Khám phụ khoa là điều vô cùng quan trọng giúp sức khoẻ sinh sản, tình dục được đảm bảo. Nhiều chị em phụ nữ vẫn còn ngần ngại đi khám phụ khoa vì sợ đau, sợ xấu hổ… nhưng trên thực tế khám phụ khoa không gây đau và có thể phát hiện sớm bệnh vùng kín để kịp thời chữa trị.
Những bước khám phụ khoa đơn giản an toàn và đặc biệt không gây đau:
Khám Phụ Khoa Ở Đâu Tốt Hà Nội?
Bệnh phụ khoa ở phụ nữ thường mắc
1. Khám bên ngoài vùng kín
Khám ngoài vùng kín là bước đầu tiên khi chị em đi khám phụ khoa. Điều này giúp các bác sĩ phát hiện xem có biểu hiện bất thường như u nang, chảy dịch âm đạo, mụn cóc sinh dục, bị ngứa, có mùi hôi hay không… đây là khâu quan trọng để chẩn đoán lâm sàng về bênh.
2. Khám bằng phễu soi mỏ vịt
Sau khi đã kiểm tra bên ngoài bác sĩ sẽ nhẹ nhàng đưa phếu mỏ vịt bôi trơn vào âm đạo. Phếu mỏ vịt có tác dụng tách âm đạo ra để bác sĩ quan sát âm đạo.
Khi đưa phếu mỏ vịt vào bên trong bạn sẽ có cảm giác hơi khó chịu, nhưng nó không gây đau. Hãy nói cho bác sĩ phụ khoa biết những bất thường ở âm đạo nếu bạn đang cảm nhận thấy nó. Khi ấy bác sĩ chỉ cần điều chỉnh kích thước hay vị trí của mỏ vịt đến vị trí bạn yêu cầu để thăm khám và xem xét.
Nếu bạn muốn nhìn thấy cổ tử cung của bạn, hãy nói điều này với bác sĩ phụ khoa. Họ có thể cho bạn nhìn thấy chúng lúc này bằng cách sử dụng một tấm gương soi.
Các bác sĩ sẽ sử dụng một chiếc thìa nhỏ hoặc bàn chải để lấy một số mẫu nhỏ tế bào từ trong cổ từ cung và xét nghiệp để xem xét bạn có bị mắc một số Bệnh phụ khoa hay không đê có cách chữa trị.
Khi đi khám phụ khoa bạn nên cung cấp cho bác sĩ tất cả những triệu chứng bạn gặp phải để bác sĩ sẽ kiểm tra thật kỹ lưỡng. Đặc biệt nếu bạn chưa quan hệ tình dục lần nào thì khi đi khám phụ khoa phải nói cho bác sĩ biết để bác sĩ sẽ tránh làm rách màng trinh của bạn.
3. Kiểm tra bằng 2 tay
Khi kiểm tra bằng tay bác sĩ sẽ chèn thêm một đến hai ngón tay đã được đeo găng và bôi trơn vào âm đạo để không gây tổn thương đến bạn.
Trong khi đó, một tay kia của bác sĩ phụ khoa cũng nhẹ nhàng ấn vào bụng dưới của bạn. Đây là một cách để kiểm tra và phát hiện những vấn đề sau
- Kích thước, hình dạng và vị trí tử cung có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hoặc cách lựa chọn biện pháp tránh thai của bạn
- Tử cung mở rộng - có thể là bạn đang mang thai hoặc U xơ tử cung
- Đau - có là nhiễm trùng hoặc các điều kiện khác
- Sưng ống dẫn trứng - có thể là mang thai ngoài tử cung
- Mở rộng buồng trứng, u nang, hay các khối u
4. Kiểm tra trực tràng
Bác sĩ có thể đặt một ngón tay đã đeo găng vào trực tràng. Hành động này sẽ giúp kiểm tra các cơ bắp giữa âm đạo và hậu môn của bạn.
Ngoài ra, chúng cũng giúp kiểm tra để xem có khối u phía sau tử cung, trên ngóc ngách dưới của âm đạo, hoặc trong trực tràng của bạn hay không nhé!
Một số bác sĩ phụ khoa còn đặt một ngón tay vào sâu trong âm đạo của bạn. Điều này cho phép họ kiểm tra các mô ở giữa âm đạo toàn diện hơn.
Các chị em có thể cảm thấy như bạn cần đi tiêu trong phần kiểm tra này. Điều này chỉ là bình thường chị em không cần lo lắng quá.
Trên đây là một số bước khám phụ khoa an toàn và không gây đau cho chị em phụ nữ. Nếu bạn gặp những vấn đề về vùng kín bạn có thể trực tiếp đến Phòng khám phụ Khoa Hưng Thịnh hoặc gọi 0395.456.294 để được tư vấn trực tiếp.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Đau bụng dưới rốn nguyên nhân là gì?
Có rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải tình trạng đau bụng dưới rốn, tuy nhiên không phải chị em nào cũng biết rõ được nguyên nhân. Vậy, đau bụng dưới rốn nguyên nhân là gì? cách khắc phục...Xem chi tiết
-
Sau khi quan hệ bị đau bụng có sao không?
Sau khi quan hệ bị đau bụng dưới có sao không? Đây cũng là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Để giải đáp thắc mắc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới...Xem chi tiết
-
Đau bụng khi mang thai là bị làm sao?
Thời gian gần đây, Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh nhận được nhiều thư tâm sự và thắc mắc của các “mẹ bầu” về vấn đề “Đau bụng khi mang thai” như “Đau bụng khi mang thai là bị làm sao?”...Xem chi tiết
-
Bệnh phụ khoa là gì? nguyên nhân cách điều trị các bệnh thường gặp
Mục Lục Bệnh phụ khoa là gì Nguyên nhân gây nên bệnh phụ khoa Biểu hiện của bệnh phụ khoa Cách chữa bệnh phụ khoa Các bệnh phụ khoa thường gặp Bệnh phụ khoa...Xem chi tiết
-
Chi phí khám phụ khoa
Khám phụ khoa định kỳ giúp tầm soát bệnh các bệnh ở “vùng kín” và giữ cho bộ phận sinh sản của chị em phụ nữ luôn khỏe mạnh. Thắc mắc của tất cả những chị em chưa và đang có ý...Xem chi tiết
-
Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa
Nhận biết những dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúp nữ giới nhanh chóng phát hiện bất thường của cơ thể và có biện pháp để điều trị. Tuy nhiên, không phải chị...Xem chi tiết