- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Kinh nguyệt không đều /
- Bị rong kinh có ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ không?
Bị rong kinh có ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ không?
-
Cập nhật lần cuối: 10-01-2019 14:15:07
-
Top 11 địa chỉ khám phụ khoa uy tín ở hà nội cho mọi người
Chào bác sĩ! Trong 13 năm có kinh nguyệt thì có đến 5 năm em bị rong kinh. Lúc đầu em cho rằng đây là hiện tượng bình thường nên cũng không để ý đến chuyện đi khám hay điều trị gì cả. Nhưng hiện nay, em kết hôn đã được hơn 1 năm rồi mà vẫn chưa có con. Dù vợ chồng em không hề dùng bất kỳ biện phát tránh thai nào, thậm chí còn tính cả ngày quan hệ dễ thụ thai mà vẫn không được như ý. Vậy xin hỏi bác sĩ Bị rong kinh có ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ không? Và em nên làm gì bây giờ. Cảm ơn bác sĩ. (Thùy.L, Hà Nội).
Bác sĩ chuyên sản phụ khoa phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tư vấn, giải đáp.
Chào Thùy.L, Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi thắc mắc của mình đến cho chuyên mục tư vấn của chúng tôi. Vấn đề bạn đang thắc mắc cũng là nỗi lo lắng của nhiều chị em phụ nữ bị rong kinh – rong huyết. Do đó, chúng tôi phần nào hiểu được sự lo lắng của bạn về mối quan hệ giữa rong kinh và khả năng làm mẹ của mình. Hy vọng, nhưng tư vấn sau đây của chúng tôi sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác cho tình trạng của mình.
Rong kinh là tình trạng kinh nguyệt ở chu kỳ tiếp theo kéo dài hơn 7 – 10 ngày so với chu kỳ trước. Đây là một trong những biểu hiện Rối loạn kinh nguyệt mà phụ nữ thường gặp . Ở tuổi dậy thì, nguyên nhân gây rong kinh là cơ thể và cấu tạo buồng trứng chưa phát triển toàn diện nên quá trình phóng noãn chưa đi vào quỹ đạo. Ở tuổi tiền mãn kinh, rong kinh là do rối loạn nội tiết tố và chức năng buồng trứng suy giảm để chuẩn bị bước vào thời kỳ mãn kinh.
Còn ở độ tuổi sinh sản 18 – 35 thì rong kinh có thể là do tâm lý hoặc bệnh lý về máu, Bệnh phụ khoa. Nếu rong kinh là do tâm lý thì tình trạng này không kéo dài mà chỉ lặp đi lặp lại 2 – 3 chu kỳ. Nhưng nếu rong kinh là do bệnh lý về máu hoặc bệnh lý phụ khoa thì nó sẽ kéo dài trong nhiều chu kỳ và dường như là không bao giờ chấm dứt nếu không điều trị.
Những bệnh có thể gây ra tình trạng rong kinh ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản là: Rối loạn chức năng buồng trứng do viêm hoặc u nang buồng trứng; viêm nội mạc tử cung; u xơ tử cung hoặc polyp buồng trứng – vòi trứng…Nếu là do những bệnh này, thì ngoài rong kinh, bệnh nhân còn có thêm triệu chứng đau vùng bụng dưới, vùng chậu quanh thắt lưng; khí hư bất thường cả về chất, lượng, màu và mùi; mệt mỏi, sốt nhẹ, chán ăn, buồn nôn…
Thùy.L thân mến, vì bạn không nói rõ tình trạng rong kinh của mình nên chúng tôi không thể kết luận được bạn bị rong kinh do nguyên nhân nào. Thế nhưng, chúng tôi vẫn khuyên bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác si thăm khám, xác định nguyên nhân gây bệnh và chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.
Rong kinh dù do bất kỳ nguyên nhân nào, nếu không điều trị kịp thời và đúng phương pháp đều sẽ gây những biến chứng nghiêm trọng: Thiếu máu, cơ thể suy nhược, chức năng sinh sản suy giảm do tổn thương ở cơ quan sinh sản…Nhưng tóm lại, tất cả những biến chứng do rong kinh gây ra đều ảnh hưởng nghiêm trọn đến khả năng làm mẹ của bạn. Nguy cơ bạn đã kết hôn hơn 1 năm mà vẫn không có con là do rong rong kinh rất cao. Vì vậy, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nhé.
Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa Bệnh phụ khoa uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại. Mọi thắc mắc về Bệnh phụ khoa thường gặp xin gọi tới đường dây nóng: 0395.456.294 để được tư vấn, đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Thuốc điều hòa kinh nguyệt là gì? uống thế nào cho đúng?
"Thưa các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, cháu thường xuyên bị rối loạn kinh nguyệt và đau bụng kinh. Tình trạng này kéo dài từ khi cháu có kinh tới giờ. Gần đây cháu có tham khảo một số...Xem chi tiết
-
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì là một trong những hiện tượng sinh lý thường gặp ở hầu hết nữ giới. Hiện tượng này thường kéo dài trong khoảng 3 năm đầu, khi nữ giới bắt đầu...Xem chi tiết
-
Quan hệ sau khi hết kinh có thai không?
Lựa chọn thời điểm quan hệ an toàn tránh thai là vấn đề mà rất nhiều cặp đôi quan tâm và mong muốn tìm hiểu. Quan hệ sau khi hết kinh có thai không? Là một trong những vấn đề mà các chuyên gia...Xem chi tiết
-
Dấu hiệu cách tính ngày rụng trứng ở phụ nữ
Có thể nhiều chị em chưa lập gia đình sẽ không quan tâm đến dấu hiệu rụng trứng ở phụ nữ hay cách tính ngày rụng trứng để quan hệ dễ thụ thai, nhưng dấu hiệu và cách tính ngày rụng...Xem chi tiết
-
Uống gì khi bị đau bụng kinh?
Thưa các chuyên gia! Năm nay cháu 25 tuổi. Cháu rất hay bị đau bụng kinh, cứ mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, cháu không làm được gì chỉ ôm bụng. Cháu rất muốn thoát ra khỏi tình trạng này, nhưng...Xem chi tiết
-
Làm sao để có kinh nguyệt sớm
Kinh nguyệt là một hiện tượng rất bình thường của phụ nữ ở lứa tuổi dậy thì trở đi, nó đánh dấu một bước trưởng thành của cơ thể người con gái. Nhưng kinh nguyệt thường gây ra những...Xem chi tiết