- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Kinh nguyệt không đều /
- Hiện tượng kinh nguyệt không đều?
Hiện tượng kinh nguyệt không đều?
-
Cập nhật lần cuối: 09-03-2019 14:15:06
-
Top 11 địa chỉ khám phụ khoa cho mọi người
Phụ nữ trong những năm đầu hành kinh thường có Kinh nguyệt không đều và rối loạn kinh nguyệt là điều bình thường. Nhưng sau 2- 3 năm thì sẽ đi vào quy luật và Chu kỳ kinh nguyệt cũng ổn định hơn. Tuy nhiên nếu đã ở tuổi trưởng thành mà có hiện tượng kinh nguyệt không đều thì chắc chắc chị em đang bị mắc một bệnh phụ khoa nào đó.
Một trong những bệnh lý phổ biến mà chị em có thể mắc phải khi có hiện tượng kinh nguyệt không đều là bệnh hội chứng buồng chứng đa nang.
Chị Kim Anh sau hơn 1 năm kết hôn nhưng vẫn chưa có con, cả hai vợ chồng không dùng bất cứ biện pháp tránh thai nào. Đi khám chị mới được biết chị bị hội chứng buồng trứng đa nang nên khó có thể có con. Bệnh này chị đã bị từ hồi còn là sinh viên, thấy chu kỳ hành kinh không đều, lượng máu lúc ít, lúc nhiều chị cứ nghĩ là bình thường nên không đi khám phụ khoa “Tôi thấy hiện tượng kinh nguyệt không đều nhưng sau đó cũng chẳng có gì ảnh hưởng tới sức khỏe nên tôi cứ mặc kệ, chẳng đi khám. Khi nào có ảnh hưởng gì đó thì tôi mới đi khám, thật sự đây là một sai lầm lớn của tôi, tôi vô cùng ân hận…” Chia sẻ của chị Kim Anh (25 tuổi, Hưng Yên).
Các bác sĩ Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh cho biết không chỉ trường hợp của chị Kim Anh mà rất nhiều chị em cũng có những quan niệm sai lầm như trên và hầu hết khi gặp những rắc rối về sinh nở họ mới biết được bệnh của họ nghiêm trọng đến mức nào.
Kinh nguyệt là yếu tố liên quan đến sức khỏe sinh sản, nếu hiện tượng Kinh nguyệt không đều xảy ra trong thời gian dài thì là một bất thường đáng lưu tâm. Nếu gặp phải những vấn đề sau chị em cần đi khám bác sĩ phụ khoa để được điều trị đúng cách:
- Kinh nguyệt ra rất ít và có tháng không có.
- Kinh nguyệt ra quá nhiều.
- Màu kinh không có màu đỏ thẫm như bình thường mà máu kinh màu đen, đỏ tươi, đỏ tía hay màu hồng nhạt.
- Đau bụng kéo dài, âm ỉ hay dữ dội đến mức không thể chịu đựng được thêm nữa.
- Kinh nguyệt đến sớm hay kinh nguyệt đến rất muộn (trễ kinh).
- Không có kinh nguyệt (vô kinh).
Hiện tượng kinh nguyệt không đều ngoài những nghi ngời về bệnh lý thực thể thì chị em cũng không nên bỏ qua khả năng đã có bầu. Nếu đã có quan hệ tình dục và mang thai thì hiện kinh nguyệt sẽ không xuất hiện nữa cho đến 9 tháng 10 ngày sau khi bé trào đời và phải mất một thời gian khoảng vài tháng hay cả năm tùy cơ địa mỗi người mà kinh nguyệt có thể xuất hiện lại như bình thường.
Lời khuyên cho chị em là không bao giờ được chủ quan với những thay đổi lạ lùng trên cơ thể của chính mình. Những phát hiện sớm về bệnh sẽ giúp chị em dễ dàng đối phó và khả năng điều trị thành công là rất cao.
Chị em phụ nữ có thể tránh được các bệnh phụ khoa nguy hiểm bằng việc chăm sóc vùng kín đúng cách, Cân bằng trong chế độ ăn, chú ý bổ sung nhiều vitamin, chất đạm và giảm thiểu tối đa chất có cồn, gây nghiện (bia, rượu…). Đi khám phụ khoa định kỳ là một trong những phương pháp chăm sóc và bảo vệ cơ quan sinh sản khỏe mạnh cho chị em.
Chị em hãy tự bảo vệ sức khỏe vùng kín của mình, hy vọng bài viết này sẽ bổ sung nhiều kiến thức cho chị em. Nếu vẫn còn những thắc mắc cần tư vấn, chị em có thể liên hệ theo số hotline: 0395.456.294 hoặc đến khám tại địa chỉ Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Thuốc điều hòa kinh nguyệt là gì? uống thế nào cho đúng?
"Thưa các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, cháu thường xuyên bị rối loạn kinh nguyệt và đau bụng kinh. Tình trạng này kéo dài từ khi cháu có kinh tới giờ. Gần đây cháu có tham khảo một số...Xem chi tiết
-
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì là một trong những hiện tượng sinh lý thường gặp ở hầu hết nữ giới. Hiện tượng này thường kéo dài trong khoảng 3 năm đầu, khi nữ giới bắt đầu...Xem chi tiết
-
Quan hệ sau khi hết kinh có thai không?
Lựa chọn thời điểm quan hệ an toàn tránh thai là vấn đề mà rất nhiều cặp đôi quan tâm và mong muốn tìm hiểu. Quan hệ sau khi hết kinh có thai không? Là một trong những vấn đề mà các chuyên gia...Xem chi tiết
-
Dấu hiệu cách tính ngày rụng trứng ở phụ nữ
Có thể nhiều chị em chưa lập gia đình sẽ không quan tâm đến dấu hiệu rụng trứng ở phụ nữ hay cách tính ngày rụng trứng để quan hệ dễ thụ thai, nhưng dấu hiệu và cách tính ngày rụng...Xem chi tiết
-
Uống gì khi bị đau bụng kinh?
Thưa các chuyên gia! Năm nay cháu 25 tuổi. Cháu rất hay bị đau bụng kinh, cứ mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, cháu không làm được gì chỉ ôm bụng. Cháu rất muốn thoát ra khỏi tình trạng này, nhưng...Xem chi tiết
-
Làm sao để có kinh nguyệt sớm
Kinh nguyệt là một hiện tượng rất bình thường của phụ nữ ở lứa tuổi dậy thì trở đi, nó đánh dấu một bước trưởng thành của cơ thể người con gái. Nhưng kinh nguyệt thường gây ra những...Xem chi tiết