- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Kinh nguyệt không đều /
- Tại sao lại bị chậm kinh nguyệt?
Tại sao lại bị chậm kinh nguyệt?
-
Cập nhật lần cuối: 12-03-2019 14:15:06
-
Top 11 địa chỉ khám phụ khoa uy tín cho mọi người
Chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thường là 21- 35 ngày, nhưng đa phần chị em thường có môt chu kỳ kinh không đều. Bị chậm kinh nguyệt là một hiện tượng của rối loạn kinh nguyệt đáng bàn. Vậy tại sao lại bị chậm kinh nguyệt ?
Thường khi mang thai chị em sẽ thấy dấu hiệu Chậm kinh nguyệt, nhưng thực tế không phải cứ chậm kinh là có thai. Rất nhiều chị em thắc mắc rằng tại sao lại bị chậm kinh nguyệt và bối rối khi gặp phải vấn đề này.
Chị Nghĩa 24 tuổi ở Hải Phòng thắc mắc: “Em chưa có quan hệ tình dục, hàng tháng kinh nguyệt rất đều đặn nhưng từ đợt đi du lịch một tháng về thì kinh nguyệt của em lại bị chậm. Tháng trước thì chậm 10 ngày, tháng trước nữa thì chậm 8 ngày. Em thấy rất lạ, vậy không hiểu em có đang bị Bệnh phụ khoa nào không?”.
Còn chị Ngọc Vân 21 tuổi sống ở Hà Nam chia sẻ vấn đề chị đang gặp phải như sau: “Em và bạn trai đã có quan hệ với nhau, mỗi khi quan hệ anh ấy thường xuất tinh ra ngoài nên 1 năm qua chúng em không gặp phải việc mang thai ngoài ý muốn. Tuy nhiên hiện giờ đã là ngày thứ 7 nhưng em chưa thấy kinh nguyệt xuất hiện. Em dùng que thử nhưng que chỉ báo 1 vạch, như vậy em không có thai nhưng tại sao em bị chậm kinh nguyệt?”.
Sau đây các bác sĩ chuyên khoa phụ khoa Phòng khám Hưng Thịnh sẽ lý giải cho bạn tại sao lại bị Chậm kinh nguyệt.
Kinh nguyệt không đều, chậm kinh trong thời gian dài có ảnh hưởng lớn tới cân bằng hormone, cơ chế trứng rụng, chức năng sinh sản của chị em. Sau đây là một số những yếu tố tác động gây ra hiện tượng chậm kinh.
- Mang thai: Bị chậm kinh rất có thể bạn đang mang thai, hãy dùng que thử thai hay làm các xét nghiệm máu, nước tiểu…để xác minh chính xác bạn nhé!
- Mất cân bằng hormone: Đây là yếu tố tác động trực tiếp gây ra hiện tượng chậm kinh, thường mất cân bằng hormone có thể do dùng các loại thuốc như thuốc tránh thai…
- Tác dụng phụ của thuốc: Mốt số loại thuốc như thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị hen, hóa trị…có tác dụng không mong muốn là gây Chậm kinh nguyệt.
- Tâm lý căng thẳng: Bạn luôn phải căng thẳng và chịu những áp lực từ nhiều phía thì chắc chắn hormone trong cơ thể cũng sẽ có những biến đổi và làm kinh nguyệt bị chậm hơn so bình thường.
- Thay đổi môi trường, chế độ ăn, sinh hoạt: môi trường sống, sinh hoạt và chế độ ăn của bạn bị thay đổi đột ngột sẽ đều tác động tới chu kỳ kinh nguyệt. Ví như bạn đi du lịch, đi công tác…
- Cơ thể yếu và mệt mỏi: Cơ thể suy nhược, giảm cân, làm việc quá sức đều có thể gây ra chậm kinh.
Khuyến cáo của các bác sĩ Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh là nếu như thời gian bị chậm kinh nguyệt quá dài, thường xuyên bị chậm kinh và có những bất thường cả về lượng kinh và màu kinh…thì bạn nên cân nhắc đến việc đi khám phụ khoa. Khám phụ khoa là cách duy giúp bạn tầm soát được bệnh tật.
Bạn có thể tìm hiểu thêm để biết rõ hơn về vấn đề Tại sao lại bị chậm kinh nguyệt ? bằng cách liên lạc trực tiếp với các chuyên gia Phòng khám Phụ khoa Hưng Thịnh qua số hotline: 0395.456.294. Các bác sĩ luôn sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Thuốc điều hòa kinh nguyệt là gì? uống thế nào cho đúng?
"Thưa các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, cháu thường xuyên bị rối loạn kinh nguyệt và đau bụng kinh. Tình trạng này kéo dài từ khi cháu có kinh tới giờ. Gần đây cháu có tham khảo một số...Xem chi tiết
-
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì là một trong những hiện tượng sinh lý thường gặp ở hầu hết nữ giới. Hiện tượng này thường kéo dài trong khoảng 3 năm đầu, khi nữ giới bắt đầu...Xem chi tiết
-
Quan hệ sau khi hết kinh có thai không?
Lựa chọn thời điểm quan hệ an toàn tránh thai là vấn đề mà rất nhiều cặp đôi quan tâm và mong muốn tìm hiểu. Quan hệ sau khi hết kinh có thai không? Là một trong những vấn đề mà các chuyên gia...Xem chi tiết
-
Dấu hiệu cách tính ngày rụng trứng ở phụ nữ
Có thể nhiều chị em chưa lập gia đình sẽ không quan tâm đến dấu hiệu rụng trứng ở phụ nữ hay cách tính ngày rụng trứng để quan hệ dễ thụ thai, nhưng dấu hiệu và cách tính ngày rụng...Xem chi tiết
-
Uống gì khi bị đau bụng kinh?
Thưa các chuyên gia! Năm nay cháu 25 tuổi. Cháu rất hay bị đau bụng kinh, cứ mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, cháu không làm được gì chỉ ôm bụng. Cháu rất muốn thoát ra khỏi tình trạng này, nhưng...Xem chi tiết
-
Làm sao để có kinh nguyệt sớm
Kinh nguyệt là một hiện tượng rất bình thường của phụ nữ ở lứa tuổi dậy thì trở đi, nó đánh dấu một bước trưởng thành của cơ thể người con gái. Nhưng kinh nguyệt thường gây ra những...Xem chi tiết