- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Kinh nguyệt không đều /
- Tại sao lại đau bụng trước khi có kinh
Tại sao lại đau bụng trước khi có kinh
-
Cập nhật lần cuối: 13-03-2019 14:15:06
-
Top 11 địa chỉ khám phụ khoa uy tín tại hà nội cho mọi người
Tại sao lại đau bụng trước khi có kinh? đây là thắc mắc của không ít những chị em đang chịu đựng những cơn đau hành hạ mỗi khi đến Chu kỳ kinh nguyệt.
Không phải ai cũng bị đau bụng khi đến ngày đèn đỏ, tùy theo cơ địa từng người mà có những người không đau hoặc đau nhẹ nhưng lại có người có những cơn đau bụng rất nặng, đau đến mức không thể làm được gì. Theo các bác sĩ chuyên khoa phụ khoa Phòng khám Hưng Thịnh thì đau bụng trước khi có kinh có thể chia làm các mức độ:
- Đau bụng nhẹ: đau cả trước hoặc trong ngày hành kinh, đau vùng bụng dưới, đau thắt lưng, cơn đau âm ỉ. Chị em còn thấy đau tức ngực, ngực căng. Thường cơn đau chỉ xuất hiện trong những ngày đầu rồi hết.
- Đau bụng mức trung bình: Đau bụng, đau lưng kéo dài, cảm giác nôn nao và bủn rủn chân tay, có kèm theo tiêu chảy. Chị em sẽ rất mệt mỏi và phải cho đến hết hành kinh mới khỏi hẳn.
- Đau bụng mức độ nặng: Người mệt, nhợt nhạt, khó thởi, tiêu chảy và buồn nôn. Chị em còn phỉa chịu những cơn đau quằn quại, dữ dội.
Tại sao lại đau bụng trước khi có kinh hay Đau bụng kinh
Các nghiên cứu cho thấy rằng đau bụng trước và trong khi có kinh có thể do vấn đề nội tiết tố hoặc các vấn đề về bệnh lý. Như vậy có thể hiểu đau bụng kinh gồm nguyên nhân nguyên phát và nguyên nhân thứ phát.
Đối với những chị em bị đau bụng kinh nguyên phát:
Thường gặp trong 2-3 năm đầu thấy kinh nguyệt, do do tử cung bị căng lên, niêm mạc dầy, tử cung co thắt quá mức gây ra hiện tượng đau bụng kinh hay thống kinh. Ngoài ra do lúc này progesterone tăng lên, nội mạc tử cung và chất prostaglandin cũng tăng cao tác động trực tiếp đến các cơ tử cung gây co bóp mạnh. Như vậy đau bụng kinh nguyên phát là vấn đề sinh lý hoàn toàn bình thường, đến tuổi trưởng thành, chu kỳ đi vào ổn định đau bụng kinh sẽ giảm dần và hết.
Còn với đau bụng kinh thứ phát:
Đây là biểu hiện của bệnh lý, sau tuổi dậy thì nhưng bạn vẫn luôn phải chịu những cơn đau bụng quằn quại, thậm chí đau kéo dài nhiều ngày, sau khi hết kinh nguyệt vẫn thấy bụng đau. Bạn có thể đang mắc các bệnh phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, u xơ tủ cung, u nang cơ tử cung…hoặc những Viêm nhiễm phụ khoa gây viêm nhiễm ngược dòng…Lỗ màng trinh quá nhỏ cũng là nguyên nhân gây cho máu kinh bị ứ trệ và không thoát ra được gây đau.
Đau bụng kinh do lạc nội mạc tử cung cần chú ý
- Bệnh lạc nội mạc tử cung là bệnh phổ biến mà chị em thường gặp, khi đến ngày hành kinh niêm mạc tử cung tăng sinh dày lên và bong ra, nhưng nó không được thoát ra ngoài mà đi lạc vào ổ bụng, bàng quang, buồng trứng…
- Lạc nội mạc tử cung sẽ làm cho chị em bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng dữ dội và nếu để kéo dài dễ dẫn đến vô sinh. Có đến 30-50 % bị vô sinh có liên quan đến tổn thương nội mạc tử cung. Đây là bệnh lý nguy hiểm mà chị em không nên coi thường.
- Đau bụng kinh vùng hạ vị thường gặp tuổi từ 14- 49 tuổi, nếu như cơn đau kéo dài đến vài tuần thì bạn nên đi khám phụ khoa, cần có sự can thiệp của bác sĩ để biết được chính xác bệnh tình của bạn.
Mọi thắc mắc về vấn đề Tại sao lại đau bụng trước khi có kinh xin gọi tới đường dây nóng: 0395.456.294 để nhận sự tư vấn, đặt lịch hẹn khám miễn phí tại Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh bạn nhé!
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Thuốc điều hòa kinh nguyệt là gì? uống thế nào cho đúng?
"Thưa các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, cháu thường xuyên bị rối loạn kinh nguyệt và đau bụng kinh. Tình trạng này kéo dài từ khi cháu có kinh tới giờ. Gần đây cháu có tham khảo một số...Xem chi tiết
-
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì
Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì là một trong những hiện tượng sinh lý thường gặp ở hầu hết nữ giới. Hiện tượng này thường kéo dài trong khoảng 3 năm đầu, khi nữ giới bắt đầu...Xem chi tiết
-
Quan hệ sau khi hết kinh có thai không?
Lựa chọn thời điểm quan hệ an toàn tránh thai là vấn đề mà rất nhiều cặp đôi quan tâm và mong muốn tìm hiểu. Quan hệ sau khi hết kinh có thai không? Là một trong những vấn đề mà các chuyên gia...Xem chi tiết
-
Dấu hiệu cách tính ngày rụng trứng ở phụ nữ
Có thể nhiều chị em chưa lập gia đình sẽ không quan tâm đến dấu hiệu rụng trứng ở phụ nữ hay cách tính ngày rụng trứng để quan hệ dễ thụ thai, nhưng dấu hiệu và cách tính ngày rụng...Xem chi tiết
-
Uống gì khi bị đau bụng kinh?
Thưa các chuyên gia! Năm nay cháu 25 tuổi. Cháu rất hay bị đau bụng kinh, cứ mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, cháu không làm được gì chỉ ôm bụng. Cháu rất muốn thoát ra khỏi tình trạng này, nhưng...Xem chi tiết
-
Làm sao để có kinh nguyệt sớm
Kinh nguyệt là một hiện tượng rất bình thường của phụ nữ ở lứa tuổi dậy thì trở đi, nó đánh dấu một bước trưởng thành của cơ thể người con gái. Nhưng kinh nguyệt thường gây ra những...Xem chi tiết