Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi

Lượt xem: 6949

Top 11 phòng khám phụ khoa cho mọi người

Biết được sự phát triển của bé yêu trong bụng qua từng tháng là điều tuyệt vời đối với các mẹ bầu. Nhiều mẹ lúc nào cũng mong ngóng đến ngày đi khám để được nhìn thấy chuyển động của con, biết được chiều dài và cân nặng của con. Chính vì lý do này mà cụm từ “Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi” là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên các trang mạng xã hội. Nắm bắt được tâm lý này của các mẹ bầu, chuyên gia của phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh cũng sẽ cung cấp thêm thông tin về “Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi” sát với chuẩn thực tế để các mẹ bầu có thêm thông tin trong việc chăm sóc sức khỏe lúc mang bầu.

dấu hiệu sắp sinh đúng, chuẩn xác

Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi

Chiều cao và cân nặng của thai nhi trong bụng là cơ sở để bác sĩ đánh giá sự phát triển của thai nhi. Đây cũng chính là vấn đề mà các mẹ bầu quan tâm . Có thể bạn không biết nhưng ngay từ những tuần đầu thai nhi trong cơ thể bạn đã có chiều dài và cân nặng khác nhau.

Qua mỗi lần siêu âm, nếu bạn thấy thai nhi nặng hơn hoặc nhỏ hơn so với bảng cân nặng thì bạn cũng không nên lo lắng quá vì những chỉ số trong “Bảng cân nặng thai nhi qua từng tháng tuổi” chỉ mang tính chất tương đối, gần sát với thực tế. Sự phát triển của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào thai phụ từ chế độ ăn uống, cung cấp chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi… Chính vì thế, các mẹ bầu cần hết sức chú ý.

Dưới đây, các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thiên Tấm sẽ cung cấp thông tin “Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tuần tuổi” để các chị em cùng tham khảo:

Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi:

Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi

Chỉ số cân nặng của mẹ bầu trong cả thai kỳ

Theo các chuyên gia y tế thì trong suốt khoảng thời gian mang thai, mẹ bầu tăng từ 10 đến 12 kg là hợp lý, với những trường hợp chị em mang thai đôi thì nên tăng từ 16kg đến 20kg. Mẹ bầu cần loại bỏ ngay suy nghĩ “Ăn cho cả hai người” vì ăn quá nhiều hoặc dung nạp thừa chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến nguy cơ tăng huyết áp và tiểu đường thai kỳ. Tốt , chị em nên tham khảo các tài liệu để sắp xếp chế độ ăn uống sao cho khoa học, cũng như bổ sung dưỡng chất cần thiết từ các loại thuốc và sữa bầu theo chỉ định của bác sĩ. Chị em cần hạn chế ăn ngọt, ăn quá nhiều đồ tinh bột hay ăn nhiều dầu mỡ, các đồ ăn nhanh để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh và cơ thể người mẹ lúc nào cũng cảm thấy thoải mái và dễ chịu.

Các chỉ số cân nặng trong 9 tháng mang bầu khi bạn tăng ở mức hợp lý từ 10kg đến 12kg sẽ là:

quan hệ khi mang thai nên hay không, lợi và hại khi quan hệ

- Cân nặng thai nhi khi sinh ra 3,2kg- 3,5kg

- Nhau thai là 0,45-1kg

- Tử cung 0,9kg

- Nước ối 0,7-0,9kg

- Ngực mẹ bầu 0,5kg

- Khối lượng máu 1,2kg-1,4kg

- Chất béo 2,3kg

- Mô, chất lỏng khác là 1,8kg-3,2kg

- Mô, chất lỏng khác là 1,8kg-3,2kg

Cân nặng của thai nhi khi sinh ra từ 3,2kg đến 3,5kg là hợp lý, bạn không nên cố gắng bằng mọi cách để tăng cân nặng của bé vì như vậy nguy cơ bạn phải đẻ mổ hoặc huyết áp tăng cao, tiểu đường thai kỳ là khá lớn. Mức cân nặng hợp lý của bé khi sinh ra không chỉ giúp bạn dễ dàng hơn khi sinh mà cũng giúp bạn nuôi con dễ hơn.

Các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh vừa chia sẻ với chị em một vài kiến thức liên quan đến vấn đề “Cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi”. Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi mà bác sĩ vừa nêu trên là tổng hợp những kiến thức đã được phân tích kỹ, gần chuẩn thực tế nên chị em có thể tham khảo. Ý kiến thắc mắc khác, bạn vui lòng liên hệ theo số máy 0395.456.294 hoặc 0395.456.294 để được chuyên gia tư vấn miễn phí.

Đánh giá: 
Bảng cân nặng của thai nhi qua từng tháng tuổi
Điểm trung bình:  8.2 /  10 (  125 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?